您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 19/4: Ba điểm ở lại
Giải trí6638人已围观
简介 Hư Vân - 19/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Leicester vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Đỉnh cao và vực sâu
Giải tríHư Vân - 20/04/2025 12:05 Kèo vàng bóng đá ...
【Giải trí】
阅读更多Đề thi môn Vật Lý thi tốt nghiệp THPT 2022 chính thức
Giải tríĐề thi môn Vật lý tốt nghiệp THPT 2024 chính thức
Vật lý là môn đầu tiên trong bài tổ hợp Khoa học tự nhiên sáng ngày 28/6, thí sinh thi tốt nghiệp THPT làm trong 50 phút.">...
【Giải trí】
阅读更多Sức khỏe của cô gái có nửa trái tim vượt ngoài dự đoán của bác sĩ
Giải tríAmy đã tập gym được 4 năm nay, giúp tăng cường sức khỏe tim mạch. Ảnh: Express Theo Express, Amy đã trải qua ba cuộc phẫu thuật tim hở khi còn nhỏ và sự mạo hiểm của gia đình cô đã được đền đáp. Lần mổ đầu tiên diễn ra khi Amy mới 5 ngày tuổi. Các bác sĩ đặt ống dẫn lưu vào tĩnh mạch chính để giữ lại mạng sống cho cô.
Sau đó, Amy tiếp tục những cuộc phẫu thuật phức tạp hơn khi 2 và 7 tuổi. Mặc dù ghét môn thể dục ở trường nhưng Amy vẫn áp dụng chế độ tập luyện vừa phải giúp ích cho trái tim.
Ở tuổi 22, Amy đã trở thành người sống lâu nhất ở Anh chỉ với nửa trái tim. Kể từ khi cô tham gia tập gym cách đây 4 năm, chức năng tim đã được cải thiện rất nhiều. Các chuyên gia nhận định sau này, Amy có thể sẽ không cần cấy ghép tim.
Amy, đến từ Worsley, Greater Manchester (Anh), cho biết: "Trước đây, các bác sĩ nói rằng nếu tôi sống sót, tôi sẽ cần cấy ghép tim khi 20 tuổi. Nhưng trong lần khám cuối cùng, họ nói với tôi rằng chức năng tim của tôi đã tốt hơn và khỏe hơn nhiều. Có thể tôi sẽ không cần ghép tim cho đến khi sang tuổi 40, đó là một tin tuyệt vời”.
Cô nói thêm: "Tôi bắt đầu tập luyện khi 18 tuổi, vì lúc đó tôi rất ốm yếu. Lúc đầu, tôi không thể nâng được một chiếc tạ nào, nhưng tôi bắt đầu từ từ và dần dần nâng cao bản thân. Tôi tập luyện 5 lần/tuần và tôi cũng là huấn luyện viên cá nhân. Tôi rất vui vì đã rèn luyện được sức mạnh của mình như thế này, giúp tôi có một sức sống mới. Bây giờ, tôi cảm thấy rất tuyệt”.
Người phát ngôn của Tiny Tickers, tổ chức từ thiện dành cho trẻ sơ sinh mắc bệnh tim, cho biết: "Amy đang tiến triển rất tốt dù từng bị tiên lượng không có khả năng sống sót cao. Hầu hết bệnh nhân mắc bệnh này đều không thể qua được tuổi thiếu niên”.
Người phụ nữ luôn dương tính với nồng độ cồn dù không uống rượu bia
Nữ bệnh nhân mắc hội chứng hiếm luôn dương tính với nồng độ cồn khi xét nghiệm nước tiểu.">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Duhail, 22h30 ngày 18/4: Khó thắng cách biệt
- Hà Nội tăng học phí các trường công lập năm học 2019
- Loạt dự án đình đám, một thời “xanh cỏ” của họ dầu khí
- Dâu hào môn ngày Tết Giáp Thìn: Đỗ Mỹ Linh bỡ ngỡ bên mẹ chồng, Hà Tăng đảm đang
- Soi kèo góc Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4
- Bốn nam sinh và chiếc Feedbot
最新文章
-
Nhận định, soi kèo MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4: Tiếp đà hưng phấn
-
Nghệ sĩ An Trần và các đồng nghiệp trẻ tuổi. Chia sẻ với VietNamNet, An Trần cho biết tổ chức show diễn quy mô nhỏ, ấm cúng để tạo niềm vui, giới thiệu nhạc "global music" - thể loại kết hợp kiến thức và văn hóa toàn cầu. Hầu hết ca khúc do cô tự sản xuất và sáng tác, hoặc phối lại từ những tác phẩm kinh điển. Cô mong muốn kết nối với khán giả và giới thiệu tài năng của các nhạc công Việt.
Đây là đêm nhạc cá nhân đầu tiên của An Trần tại Việt Nam và lần đầu cô mang cả dàn nhạc của mình về nước biểu diễn.
An Trần cho biết không để bố hỗ trợ trong quá trình tổ chức show mà cùng những người bạn và ê-kíp tự tay làm toàn bộ công việc. Dù "tốn kém về mặt tinh thần, thể xác", An Trần cho biết đây là cơ hội cho cô chia sẻ văn hóa, trải nghiệm mới tới khán giả.
An Trần đang học chuyên ngành Music Production and Engineering tại Berklee College of Music ở Mỹ - ngôi trường Trần Mạnh Tuấn theo học khi còn trẻ. Dù chưa đầy 20 tuổi, cô được đánh giá có năng lực, tiềm năng nghệ thuật nổi trội. Càng lớn, An Trần càng muốn thử thách bản thân, chấp nhận cả thành công lẫn thất bại.
Á quân Vietnam Idol 2023 Nguyễn Hà Minh. Á quân Vietnam Idol 2023 Nguyễn Hà Minh - người bạn từ cấp 2 của An Trần - góp mặt tại đêm nhạc. Sau khi đạt danh hiệu á quân, Hà Minh tập trung cho học tập, sáng tác nhạc. Cô hướng đến các thể loại như R&B, trap và trap soul - khác với những gì đã thể hiện tại Vietnam Idol, khoe được nét tinh tế trong giọng hát, không cần phô diễn kỹ thuật nhiều.
Giọng ca 21 tuổi ý thức sự thay đổi phong cách âm nhạc có thể làm mất đi một số khán giả, đặc biệt là những người nghe trung niên. Cô cho rằng đây là thách thức hầu hết nghệ sĩ phải đối mặt và đang tìm cách cân bằng.
Hà Minh, An Trần cùng trình diễn:
Ảnh: NVCC
Video: Thanh Phi Nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn, An Trần thổi saxophone tưởng nhớ Trịnh Công SơnNghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn và con gái An Trần thổi saxophone, cùng bạn bè, đồng nghiệp tưởng nhớ Trịnh Công Sơn tại nhà riêng của cố nhạc sĩ." alt="An Trần lần đầu tổ chức đêm nhạc cá nhân, Hà Minh thay đổi phong cách">An Trần lần đầu tổ chức đêm nhạc cá nhân, Hà Minh thay đổi phong cách
-
Trung tá Lưu Hồng Thanh, Phó Hiệu trưởng Trường Giáo dưỡng số 2 (thuộc Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng - Bộ Công an). Ảnh: Thanh Hùng. Trường Giáo dưỡng số 2 là một trong 3 trường giáo dưỡng thuộc Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng (Bộ Công an), tiếp nhận học sinh thuộc 28 tỉnh, thành miền Bắc từ Hà Tĩnh trở ra. Học sinh ở đây chủ yếu là trẻ vị thành niên dưới 18 tuổi, vi phạm pháp luật, từ trộm cắp, gây rối trật tự, cướp tài sản tới hiếp dâm; vận chuyển, tàng trữ, buôn bán, sử dụng trái phép ma túy, thậm chí giết người.
Trung tá Lưu Hồng Thanh cho biết, có thời điểm tới hơn 80% học sinh là người dân tộc thiểu số, đến từ các vùng sâu, vùng xa, gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nên công tác giảng dạy văn hoá cho các em tương đối vất vả. Rất nhiều học sinh khi mới vào trường không biết đọc, không biết viết, thậm chí không biết nói tiếng Kinh.
“Học sinh ở các trường phổ thông bên ngoài có ý thức học tập, rèn luyện và muốn học, việc dạy đã khó, huống chi học sinh của chúng tôi là những đứa trẻ nhận thức, suy nghĩ đôi phần còn sai lệch, hầu hết có tâm lý ngại học, lười học, thậm chí không cần học. Nếu hỏi, đa phần các em sẽ nói thích học nghề và đi lao động hơn, chứ không muốn học văn hóa”, thầy giáo chia sẻ.
Theo thầy Thanh, hầu như học sinh trường giáo dưỡng chỉ nhớ và nhận thức được ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 là một ngày đặc biệt trong năm bởi trong khuôn viên trường có băng rôn, khẩu hiệu tuyên truyền.
“Học sinh hăng hái phát biểu, đạt điểm tốt trong dịp này một phần cũng vì quyền lợi của chính các em (nếu kết quả học tập tốt, học sinh được khen thưởng và được giảm thời gian chấp hành tại trường giáo dưỡng - PV). Đối với thầy, cô ở trường giáo dưỡng, ngày 20/11, được nhận một bó hoa hay một tấm thiệp chúc mừng từ học trò vẫn là mơ ước. Khi ở trường, các em không có điều kiện; còn ra trường rồi, việc học sinh cũ quay lại tri ân thầy, cô ở trường giáo dưỡng nhân ngày Nhà giáo Việt Nam là điều chưa từng có”, thầy Thanh bộc bạch.
Thầy tâm sự, cứ mỗi dịp 20/11, bản thân có đôi chút bùi ngùi. Điều những thầy cô giáo nơi đây thiệt thòi hơn so với các đồng nghiệp khác là không khí rộn ràng, ấm áp của những cuộc gặp gỡ, hàn huyên thầy trò, của tình cảm tri ân, chứ không phải về vật chất.
Thầy cô ở trường giáo dưỡng chưa từng cảm nhận được niềm vui nhận hoa từ học trò. Ảnh: Thanh Hùng Thầy Thanh cho hay, thầy rất thấu hiểu nỗi niềm của cán bộ giáo viên nhà trường, bởi bản thân ông đã 22 năm làm việc tại đây. “Những năm công tác, tôi chưa từng nhận được hoa từ học trò trong dịp này. Hoa hay quà thực ra chỉ là biểu hiện bên ngoài, điều chúng tôi thật tâm mong muốn là sự ghi nhận, là lòng biết ơn chân thành của các thế hệ học sinh đã trưởng thành từ ngôi trường với những nỗ lực, lo âu, trăn trở mà các thế hệ giáo viên của trường dành cho”, ông Thanh nói.
Song theo thầy Thanh, đặc thù của nghề dạy học cho trẻ từng vi phạm pháp luật tuy còn nhiều khó khăn, thầm lặng nhưng cũng rất vinh quang và hạnh phúc. Điều vui nhất và có lẽ cũng là món quà ý nghĩa nhất trên hành trình “uốn lại những mầm xanh” của thầy cô giáo nơi đây là góp phần giúp các học sinh sau khi ra trường trở thành người lương thiện, có công ăn việc làm ổn định, sống có trách nhiệm với xã hội.
‘Kẻ trộm lương thiện’ trong trí nhớ của người thầy 75 tuổi
Với thầy Khang, dạy học, dạy kiến thức là điều bắt buộc, nhưng điều quan trọng hơn chính là dạy cách làm người, dạy cách sống, cách đối nhân xử thế." alt="20/11 không hoa của những người thầy ở trường giáo dưỡng">20/11 không hoa của những người thầy ở trường giáo dưỡng
-
Bộ tiêu chí đánh giá an toàn tại cơ sở giáo dục gồm 10 tiêu chí thành phần. Ở mỗi tiêu chí được chấm điểm "Đạt" hoặc "Không đạt". Đây là Bộ tiêu chí chính thức để các trường có thể dạy học trực tiếp ở TP.HCM. Tuy nhiên, liệu bao nhiêu trường học ở TP.HCM có thể mở cửa đón học sinh trở lại vào thời điểm này?
Trong 10 tiêu chí thành phần, các tiêu chí như thường xuyên rửa tay với xà phòng, khử khuẩn bàn ghế; đeo khẩu trang khi làm việc; kiểm tra nhiệt độ, khai báo y tế khi vào trường; phòng học, phòng cách ly đúng quy định; thành lập tổ an toàn Covid-19; Không tổ chức hoạt động hoặc tổ chức hoạt động bán trú, căn tin, xe đưa rước đảm bảo phòng, chống dịch; không tổ chức hoạt động nội trú... được lãnh đạo nhiều trường học cho biết là đạt được.
Với tiêu chí 1 (100% giáo viên, cán bộ, nhân viên làm việc trực tiếp tại cơ sở giáo dục phải có mã QR xanh có thể hiện lịch sử tiêm chủng của ứng dụng Y tế TP.HCM, hoặc Sổ sức khỏe điện tử hoặc PC-Covid. Trường hợp không có mã QR, xuất trình giấy tờ như là người mắc Covid-19 đã khỏi bệnh dưới 6 tháng hoặc đã tiêm chủng đủ liều vắc xin phòng Covid-19 hoặc tiêm mũi một ít nhất 14 ngày sau tiêm), các hiệu trưởng cũng cho biết hầu hết giáo viên đã tiêm ít nhất 1 mũi, việc những người chưa tiêm đủ chỉ là vấn đề thời gian.
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, cho rằng với các tiêu chí an toàn vệ sinh, an toàn dịch tễ là do ngành y tế quyết định và điều này phải tôn trọng.
Tuy nhiên, trong 10 tiêu chí được đưa ra có tiêu chí 3 về khoảng cách trẻ em, giáo viên, cán bộ, nhân viên tập trung trong phòng học, phòng làm việc từ 1m trở lên và khoảng cách trẻ em, giáo viên, cán bộ, nhân viên ngoài phòng học, phòng làm việc từ 2m trở lên thì nhiều trường học sẽ không đủ.
"Trường THPT Nguyễn Du có diện tích sàn là 10.000m2 và có ba lầu, nên sẽ có diện tích sử dụng khoảng 30.000m2, nhưng nếu chỉ tính mỗi diện tích sàn thì không đủ để thực hiện 5K. Trung bình mỗi lớp học trong trường rộng 55m2 với 45 học sinh, như vậy mỗi học sinh sẽ có hơn 1m2. Còn nếu tính khoảng cách trong lớp là 1m thì nhiều trường học sẽ không đủ".
Do đó, theo ông Phú, dù còn chờ ngành y tế và Sở GD-ĐT quy định về số lượng học sinh, giáo viên tập trung tối đa, thì vẫn có một khó khăn khác. Đó là nếu căn cứ vào đặc thù của ngành giáo dục, tại một thời điểm nếu thực hiện 5K là rất khó vì biên chế giáo viên không có nhiều.
"Nếu thực hiện 5K ở một thời điểm thì biên chế giáo viên phải nở ra gấp đôi hoặc gấp 3, còn nếu không thì 1 giáo viên phải gánh thời gian gấp đôi hoặc gấp 3 thì rất khó".
Theo tiêu chí 2, số lượng học sinh, giáo viên tập trung tối đa tại trường đối với bậc mầm non, tiểu học, THCS-THPT sẽ do ngành y tế và Sở GD-ĐT quy định, nhưng hiện tại chưa quy định chi tiết số lượng.
Riêng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục dưới 15 em là đạt.
Hơn nữa, tới thời điểm này, Sở GD-ĐT TP.HCM vẫn chưa thực hiện được công tác tuyển viên chức giáo viên năm nay. Đây là sự khó khăn lớn cho các trường học.
Chưa yên tâm khi học sinh chưa tiêm vắc xin
Ông Nguyễn Văn Khả, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Phổ thông, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, cho rằng tình hình như thế này thì được cho là kiểm soát dịch được.
Tuy nhiên, ông Khả cũng nhận định phụ huynh thật sự chưa yên tâm khi cho các em đi học lại trong thời điểm này vì chưa tiêm vắc xin hoặc chưa tiêm đủ 2 mũi vắc xin. Nếu chỉ 1 em bị nghi nhiễm cũng có thể ảnh hưởng đến cả trường chứ không chỉ nhóm lớp đó.
Ông Huỳnh Thanh Phú cũng đồng quan điểm: "Hiện nay, số lượng trẻ em chích ngừa vắc xin phòng Covid-19 trên thế giới cũng đang hạn chế. Theo nghiên cứu thì tỷ lệ trẻ em dưới 18 nhiễm Covid-19 bị tử vong dù chỉ khoảng 0,1% nhưng vẫn khiến phụ huynh không yên tâm. Tuy nhiên, nếu có thuốc thì phụ huynh yên tâm hơn.
Mặt khác, những học sinh đã tiêm vắc xin sẽ là bức tường cho những em chưa tiêm. Nếu trong trường hợp có học sinh bị nhiễm, không nên vội vàng cách ly cả lớp mà có thể cho em uống thuốc rồi nghỉ ở nhà vài ngày đồng thời cho 5 học sinh xung quanh của em bị nhiễm cũng có thể ở nhà, các học sinh khác mang khẩu trang, kính chống giọt bắn…" - ông Phú đề xuất.
Còn ông Lê Thanh Xuân, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Đăng Lưu (quận Bình Thạnh, TP.HCM) bày tỏ mong muốn trong vòng hai tháng tới TP.HCM có thể tổ chức tiêm đầy đủ 2 mũi vắc xin cho học sinh, còn từ nay đến hết học kỳ I vẫn học online để đảm bảo an toàn.
Trong khi đó, chị Lê Ngọc Thu (Quận 10, TP.HCM) cho biết sau khi đọc bộ tiêu chí của thành phố ban hành thì cho rằng sẽ khó có trường mầm non công lập nào có thể mở cửa trong thời gian trước mắt.
"Lớp mầm của con gái tôi ở năm học vừa qua là 35 cháu, các lớp khác đều xấp xỉ con số này. Do đó, dù Sở giáo dục và bên y tế chưa công bố cụ thể số lượng học sinh mỗi lớp nhưng tôi cho rằng chắc sẽ khó để giảm quá thấp nhằm đảm bảo 5K.
Hơn nữa, học mầm non thì sao mà bắt các cháu ngồi im để giữ khoảng cách đảm bảo 5K được.
Tôi nghĩ để vài tháng nữa, TP.HCM đã tiêm đầy đủ 2 mũi vắc xin cho người dân toàn thành phố và học sinh lớn đã được tiêm phòng cơ bản, thì học sinh mầm non mới có thể đến trường" - chị Thu nói.
Lê Huyền - Phương Chi
Chốt 10 tiêu chí mở cửa trường học ở TP.HCM
UBND TP.HCM vừa ban hành Bộ tiêu chí đánh giá an toàn trong phòng chống Covid-19 tại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở giáo dục kỹ năng sống... trên địa bàn thành phố.
" alt="Có tiêu chí, trường học ở TP.HCM vẫn khó cho học sinh đi học trực tiếp">Có tiêu chí, trường học ở TP.HCM vẫn khó cho học sinh đi học trực tiếp
-
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Nam Định, 18h00 ngày 20/4: Tuyệt vọng tìm lối thoát
-
Những lo lắng của bố mẹ đôi khi trở thành áp lực cho con cái (Ảnh minh họa)
Khi tôi nói: “Tôi không muốn con mình học giỏi”, chắc nhiều người sẽ ngạc nhiên và phản đối. Cha mẹ ai chẳng muốn con mình thông minh, học giỏi? Mà học giỏi thì thật tốt quá, sau này sẽ có điều kiện để vào trường danh tiếng, xin được học bổng và đi học nước ngoài, …
Đầu tiên tôi xin công nhận là điều mọi người nói hoàn toàn đúng và xin đính chính: “Tôi không muốn con tôi phải học giỏi bằng mọi giá”.
Vậy tại sao không? Tôi xin nêu ra một số mặt chưa được của hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay.
Hiện nay, khối lượng kiến thức con em chúng ta phải học là thừa. Ví dụ, thừa ở kiến thức môn Toán cấp III. Trừ những em xác định sẽ đi chuyên sâu những môn tự nhiên theo nghề nghiệp, còn đối với các em đi theo khối xã hội thì chắc lên đại học sẽ hoàn toàn không cần đến kiến thức toán.
Ngoài ra, có những ngành yêu cầu học toán trong chương trình (ví dụ như kinh tế), nhưng sau này khi đi làm chắc chắn các em sẽ không cần đến kiến thức cao hơn là đạo hàm bậc 2, trừ khi các em đó muốn nghiên cứu chuyên sâu kinh tế về mặt lý thuyết.
Nhưng hiện nay khối lượng kiến thức con em chúng ta phải học là thiếu. Đó là thiếu kiến thức về văn hóa, lịch sử, văn học. Giáo trình Lịch sử không đầy đủ và có một số vấn đề đang bị các nhà sử học tranh luận. Môn Văn thiếu những tác phẩm văn học đương đại là những sản phẩm đề cập tới cấc vấn đề gần gũi với các em trong cuộc sống hiện tại, với ngôn ngữ hiện tại.
Hiển nhiên, nếu các em phải học về những vấn đề mà các em không hiểu, thấy xa lạ thì thật khó mà đòi hỏi các em say mê và thích thú. Kết quả là phần lớn các em sẽ học có tính chất đối phó.
Chắc nhiều người sẽ công nhận, phần lớn các em tốt nghiệp đại học xong muốn làm việc được sẽ phải học lại một số kỹ năng cơ bản, ví dụ như soạn thảo văn bản. Ở đây tôi không muốn nói tới việc xây dựng văn bản theo đúng quy định hành chính nhà nước. Tôi chỉ muốn nói tới việc xây dựng một văn bản một cách mạch lạc, đúng chủ đề.
Nếu các em đi học ở trường công lập, hoặc thậm chí ngay tại các trường tư hoặc dân lập nhưng do các giáo viên tư duy theo phong cách của trường công lập giảng dạy, có nhiều khả năng là các em sẽ trở thành… “đàn cừu”.
Các em được giới thiệu một số đề mẫu có sẵn, được cung cấp và phải học thuộc một số phương án giải quyết có sẵn, không khuyến khích tư duy độc lập và sáng tạo.
Hiện nay, một số nơi bắt đầu áp dụng phương thức ra đề mở để khuyến khích tư duy sáng tạo. Nhưng theo tôi, vấn đề hiện nay là đội ngũ giáo viên nói chung liệu đã đủ khả năng để chấm những bài tư duy ấy, có đủ khả năng chấp nhận lối tư duy khác chuẩn mực của các em hay không?
Nếu các em đi học ở trường công lập, nhiều khả năng là các em sẽ phải mất nhiều thời gian để học thêm. Con cái một số người quen của tôi phải học đến hơn 10 giờ tối hàng ngày, mặc dù cháu mới học lớp 1.
Như vậy khó mà đòi hỏi các em còn niềm say mê học tập, khi mà nhu cầu tự nhiên ở lứa tuổi này của các em là chơi và phát triển về thể chất. Theo tôi, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh lý học đường như tật về mắt hay cột sống phổ biến hiện nay.
Cũng có thể vì các em phải dồn hết thời gian vào việc học nên không còn thời gian để chơi, tiếp xúc với các bạn khác cùng trang lứa; qua đó, manh nha hình thành các kỹ năng giao tiếp xã hội.
Thực tế ở nơi tôi làm việc, khi tiếp xúc với các em sinh viên tới thực tập, có những em thành tích học tập cao nhất trong nhóm chưa chắc đã là những người làm việc hiệu quả.
Vì vậy, tôi không muốn con tôi học giỏi nếu cái giá phải trả cho thành tích học tập là sự nhồi nhét kiến thức với một phần không nhỏ các kiến thức có được không có giá trị thực tiễn cao; nếu cái giá phải trả là việc cháu phải hy sinh thời gian để vui chơi với các bạn cùng trang lứa; nếu cái giá phải trả là áp lực thành tích học tập và áp lực ngay từ trong gia đình; nếu cái giá phải trả là sự mất đi khả năng tư duy độc lập và sáng tạo; nếu cái giá phải trả là thiếu những kỹ năng giao tiếp xã hội, …
Cái tôi mong muốn là con tôi có được niềm đam mê khám phá cái mới, phát triển được khả năng tư duy độc lập, logic và nếu có thể thì sáng tạo, phát triển những kỹ năng xã hội.
Tôi mong mỗi ngày cháu đến trường là một ngày vui, để cháu coi việc đến trường là cơ hội chơi với các bạn, được thực sự học cái mới mà bản thân cháu thấy thú vị. Và hơn hết, cháu sẽ không thấy bị áp lực hay tự ti khi các bạn có thành tích học tập cao hơn mình.
Vậy nên thành tích học giỏi không phải là ưu tiên số một mà tôi trông đợi ở con tôi. Tôi chỉ muốn con tôi lớn lên thành người bình thường.
Những chia sẻ của anh K. đã nhận được sự đồng tình của nhiều phụ huynh khác.
Chị Phạm Mai, một phụ huynh tại Hà Nội, chia sẻ: “Từng là một học sinh chuyên nhiều năm liền đi thi học sinh giỏi các cấp, tôi không muốn con mình bị cuốn vào vòng xoáy của học hành, thi cử. Tôi mong con “né” việc thi cử càng nhiều càng tốt.
Cách học và thi hiện nay không giúp được gì nhiều cho các con trong công việc và cuộc sống tương lai. Việc thi cử đang có xu hướng bị coi trọng quá mức, thậm chí đó còn được coi là cách duy nhất để buộc trẻ phải học.
Vì vậy, tôi không chấp nhận con mình phải học giỏi bằng mọi giá. Tôi chấp nhận việc con không đạt điểm cao trong các kỳ thi ở trường, nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc để mặc con dốt nát, kém cỏi.
Tôi luôn để con có thời gian tự tìm hiểu, tự nghiên cứu, học tập và rèn luyện. Tôi hướng con tới việc học thực chất, giúp con hình thành năng lực tự học, một năng lực mà con sẽ cần đến trong suốt cuộc đời để có thể thích ứng với mọi thay đổi bất ngờ trong cuộc sống”.
Cũng từng là người phải chịu áp lực thi cử, học hành trong suốt thời gian phổ thông khi học trường chuyên, chị Mai Thị Hồng cho biết: “Tôi muốn con được học tập trong môi trường an toàn nhất. Do vậy, thay vì ép con học liên tục, tôi rèn cho con khả năng tự học, coi học hành là động lực, niềm vui chứ không phải áp lực.
Con chưa từng lot vào “top” những học sinh dẫn đầu lớp, cũng hiếm khi được cô giáo tuyên dương về thành tích học tập, nhưng con luôn tự tin, vui vẻ, sẵn sàng hát hay “làm trò” trước đám đông. Tôi chấp nhận việc con không giành điểm cao trong các kỳ thi. Tôi chỉ mong con có tư duy độc lập và luôn cảm thấy vui vẻ”.
Thúy Nga
Cậu bé lớp 4 viết thư phản đối áp lực điểm 10 khiến cha mẹ lặng người
Sau buổi họp phụ huynh, được cô giáo đưa lại một bài tập của cậu con trai đang học lớp 4 tại một trường tiểu học ở Hà Nội, vợ chồng anh Dư lặng người.
" alt="Tại sao cựu học sinh trường chuyên không muốn con mình 'học giỏi bằng mọi giá”">Tại sao cựu học sinh trường chuyên không muốn con mình 'học giỏi bằng mọi giá”